Tìm kiếm: đầu tư vào Việt Nam
Không chỉ tạo nguồn nguyên liệu gỗ ổn định, hình thành chuỗi liên kết chế biến gỗ còn khắc phục được những khó khăn hiện tại của ngành gỗ trong nước, đồng thời mở ra cơ hội phát triển bền vững, tiến tới hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Trịnh Đình Dũng yêu cầu cộng đồng doanh nghiệp (DN) hai nước Việt Nam - Liên bang Nga phải tích cực chủ động hơn để tạo ra những bước đột phá mới trong quan hệ hai nước.
Doanh nghiệp (DN) Việt cần nâng cao năng lực, tăng khả năng cạnh tranh, bên cạnh đó, nhà nước cũng cần có chính sách cho vay ưu đãi lãi suất để DN có điều kiện nâng cấp công nghệ.
Đại diện Grab cho biết, Grab đang triển khai đầu tư thêm 500 triệu USD vào Việt Nam trong 5 năm tới để phát triển các giải pháp công nghệ tài chính (fintech), công nghệ di động mới (mobility) và logistics.
Theo các cam kết EVFTA, thị trường viễn thông sẽ được mở cửa cao hơn theo hướng gia tăng vốn đầu tư nước ngoài. Với nhóm dịch vụ giá trị gia tăng không có hạ tầng mạng, sau 5 năm nữa doanh nghiệp từ EU được phép đầu tư tới 100% vốn. Nhóm dịch vụ giá trị gia tăng có hạ tầng mạng các doanh nghiệp từ EU có thể góp vốn tới 65%.
Là trạm trung chuyển hàng hóa chính và lớn nhất của khu vực Trung Đông, việc các đối tác từ Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) đang tìm kiếm các cơ hội hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam là cơ hội để xuất khẩu kéo gần hơn vào thị trường Trung Đông.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh rằng, Việt Nam hôm nay không chỉ là điểm đến kinh doanh tin cậy mà còn là mảnh đất gắn bó với nhiều rất doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia trên thế giới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh rằng, Việt Nam hôm nay không chỉ là điểm đến kinh doanh tin cậy mà còn là mảnh đất gắn bó với nhiều rất doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia trên thế giới.
Sáng 02/10, phái đoàn lãnh đạo các đơn vị của UBND tỉnh Daegu, Hàn Quốc đã đến thăm và làm với với lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) tại trụ sở hiệp hội ở Hà Nội. Tại đây, lãnh đạo VINASME khẳng định sẵn sàng hỗ trợ các doanh nghiệp tỉnh Daegu kết nối giao thương với các DN nhỏ và vừa (SME) Việt Nam.
Tính đến thời điểm hiện tại, Hàn Quốc đã trở thành nhà đầu tư lớn nhất trong số 132 quốc gia đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư lũy kế tính đến tháng 9 năm 2019 ở mức 65,77 tỷ USD.
Tổng cục Thống kê vừa cho biết, từ đầu năm đến thời điểm 20/9/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 26,16 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ 2018.
Đây là ý kiến được nhiều đại biểu nhận định tại Diễn đàn kết nối doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam – Nhật Bản tổ chức tại Hà Nội sáng 19/9.
Trong bối cảnh hội nhập, muốn tồn tại bền vững doanh nghiệp phải xây dựng bản sắc và văn hóa doanh nghiệp (VHDN). Bởi khi DN ngoại đầu tư vào Việt Nam sẽ mang theo văn hóa của họ và nếu lơ là, DN Việt sẽ mất đi bản sắc cũng như lợi thế cạnh tranh ngay tại “sân nhà”.
Ngày 6/9, chính quyền tỉnh Kanagawa (Nhật Bản) và Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã phối hợp tổ chức Diễn đàn Xúc tiến Đầu tư Việt Nam tại thành phố Yokohama, với sự tham dự của hàng trăm doanh nghiệp và nhà đầu tư Nhật Bản cùng với đại diện 4 tỉnh của Việt Nam.
DNVN - Với sự dịch chuyển nguồn vốn đầu tư nước ngoài hiện nay, doanh nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần có sự chuẩn bị để tranh thủ cơ hội đón đầu làn sóng FDI. Tuy vậy, việc đạt được các tiêu chuẩn của các công ty nước ngoài để thu hút được vốn đầu tư không hề đơn giản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo